Nguồn điện một chiều còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực và thiết bị phục vụ đời sống của con người. Tại sao nó được gọi là nguồn điện một chiều và nó được ứng dụng như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé!
1. Nguồn điện 1 chiều là gì?
Nguồn điện 1 chiều tiếng Anh là direct current, ký hiệu là DC. Đây là dòng chuyển động của các hạt electron mang điện chuyển động theo một hướng xác định. Năng lượng này có thể truyền qua chất dẫn điện, chất bán dẫn, chất cách điện hoặc thậm chí qua chân không.
Nguồn điện một chiều sở hữu một số tính chất đặc biệt như sau:
- Cường độ của nguồn điện một chiều có thể giảm hoặc tăng, nhưng không thay đổi chiều.
- Nguồn điện một chiều được tạo ra từ các nguồn như năng lượng mặt trời, pin.
- Nguồn điện một chiều xuất phát từ cực dương của nguồn điện qua các thiết bị điện vào cực âm của nguồn điện.
2. Ứng dụng của nguồn điện một chiều
Nguồn điện một chiều được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, điển hình như:
- Ứng dụng pin, xe: Nguồn DC được sử dụng để khởi động động cơ, đèn chiếu sáng và hệ thống đánh lửa. Ví dụ: Ứng dụng trong xe điện chạy bằng pin.
- Ứng dụng dân dụng: Sạc điện thoại di động, camera an ninh, đèn chiếu sáng khẩn cấp…
- Mạng truyền thông: Hầu hết các thiết bị mạng truyền thông đều sử dụng nguồn điện một chiều.
- Trong nhà máy điện mặt trời: Năng lượng trong nhà máy điện được tạo ra dưới dạng nguồn điện một chiều.
- Trong thiết bị lưu trữ điện năng: Nguồn điện xoay chiều không thể lưu trữ nguồn điện một chiều. Do đó, con người luôn sử dụng nguồn điện một chiều để lưu trữ năng lượng điện.
- Hệ thống máy kéo: Động cơ đầu máy của thiết bị chạy bằng nguồn DC, trong đó quạt, đèn và ổ cắm đều sử dụng nguồn DC.
- Phần cứng điện tử: Hầu hết tất cả phần cứng điện tử, thiết bị điện tử và máy tính đều yêu cầu nguồn điện một chiều để hoạt động.
3. Các loại nguồn điện một chiều là gì?
Bộ nguồn điện một chiều hiện nay rất đa dạng nhưng nhìn chung đều là bộ nguồn điện phát ra nguồn điện một chiều có chiều xác định, kích thước vẫn có thể vẫn thay đổi nhưng giá trị của nó luôn giới hạn ở trục thời gian Ox, nghĩa là luôn dương (+), hoặc luôn âm (-) và không đi qua giá trị 0. Các nguồn cấp của nguồn điện một chiều có thể là:
- Pin, ắc quy, pin mặt trời.
- Bộ chỉnh lưu đầu ra từ dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều sử dụng điốt, cầu điốt hoặc thyristor với yêu cầu nguồn điện lớn cần dùng các thyristor.
4. Các thiết bị đo nguồn điện 1 chiều
Có nhiều thiết bị được sử dụng để đo nguồn điện xoay chiều, kiểm tra mạch điện và kiểm tra các thiết bị sử dụng nguồn điện này. Tiêu biểu là:
- Ampe kìm để đo nguồn điện một chiều: Công dụng chính của Ampe kìm là đo cường độ của bất kỳ nguồn điện nào, bao gồm cả nguồn điện DC/AC. Với dải đo rộng từ 100 mA đến 2000 A, tùy thuộc vào kiểu thiết bị, để hỗ trợ ứng dụng tốt cho điện dân dụng và điện công nghiệp. Ngoài đo cường độ của nguồn điện, Ampe kìm còn tích hợp nhiều chức năng như đo điện áp, tần số, điện trở…
- Đồng hồ vạn năng hỗ trợ đo nguồn DC: Đồng hồ vạn năng được thiết kế để kiểm tra nhanh các thông số nguồn DC và AC, bao gồm cả đo cường độ nguồn điện và đo điện áp. Nhiều mẫu đồng hồ vạn năng còn được nhà sản xuất tích hợp nhiều chức năng khác như: đo điện trở, điện dung, kiểm tra tính liên tục, đo nhiệt độ, diode…
5. Những thông tin cần nắm vững về nguồn điện 1 chiều
5.1 Nguồn điện chạy theo 1 chiều có giật không ?
Nguồn điện 1 chiều có giật không là câu hỏi thắc mắc của nhiều người. Thông thường, việc bị điện giật thường phụ thuộc vào 2 yếu tố là điện áp và công suất của nguồn điện. Khi các yếu tố này đạt đến ngưỡng cao nhất mới có thể ảnh hưởng đến tính mạng của con người.
Thông thường, giá trị cường độ nguồn điện là 40V trở lên. Điều này sẽ gây nguy hiểm cho con người. Khi nguồn điện một chiều đạt ngưỡng các thông số điện áp. Và cường độ dòng điện đạt đến mức 30mA thì hiện tượng điện giật hoàn toàn có thể xảy ra. Thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng con người.
Trên thực tế, không ít vụ tai nạn do nguồn điện một chiều gây ra. Bởi dòng điện yếu khi phóng điện chỉ gây cảm giác tê nhẹ mà không ảnh hưởng đến tính mạng của con người.
5.2 Tần số nguồn điện 1 chiều
Nguồn điện một chiều được coi là một đường thẳng, ở Việt Nam. Và một số nước khác trên thế giới nguồn điện một chiều có tần số 50Hz. Tần số này được coi là tối ưu cho tiêu thụ điện điện dân dụng trong nước.
6. Công dụng của nguồn điện 1 chiều đối với đời sống
Nguồn điện một chiều đóng một vai trò rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Cũng như các hoạt động lao động của con người, chẳng hạn như: Được sử dụng cho các mục đích như: mạ điện, đúc, sạc pin, điều chế hóa chất bằng điện phân. Cũng như ứng dụng trong giao thông vận tải …
Hy vọng với những thông tin trên, bạn đọc đã hiểu được nguồn điện một chiều là gì. Cũng như sẽ hiểu được một số phương pháp tạo ra nguồn điện một chiều. Và ứng dụng của nó trong cuộc sống.
https://vanmays.blogspot.com/2022/10/on-vi-cung-cap-van-bi-khi-nen-ieu-khien.html
https://linkhay.com/blog/391766/huong-dan-cach-su-dung-van-bi-khi-nen-haitima
https://vanmays.wordpress.com/2022/10/20/cach-lap-dat-van-bi-khi-nen-han-quoc/